BỆNH DA
|
ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN
Nguồn từ quyhoandh
1. Đại cương:
Bệnh vảy nến là bệnh viêm da mạn tính, bệnh đa yếu tố, liên quan đến gen, đặc biệt là HLA-Cw6. Có hai loại :
Vảy nến type 1: tuổi xuất hiện bệnh nhỏ hơn 40, có liên quan với HLA.
Vảy nến Type 2: tuổi xuất hiện bệnh lớn hơn 40, không liên quan với HLA.
Tỉ lệ bệnh trong quần thể dân số là 2,9% ở Đan Mạch, 2,2% -2,6% ở Mỹ, sấp xỉ 2% ở Bắc Au, 0,4% ở các nước châu Á…
Hiện nay chưa có phương thuốc nào có thể điều trị khỏi bệnh hoàn toàn, tất cả các phương pháp điều trị nhằm khống chế bệnh, làm bệnh không tiến triển nặng lên, kéo dài thời gian ổn định bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
Bệnh nhân cần học cách thích nghi và tự bản thân không nên phản ứng lại chính bệnh của cơ thể mình. Khi mắc bệnh vảy nến nên được tư vấn và điều trị tại các tuyến y tế chuyên khoa hoặc Bác sỹ chuyên khoa Da liễu.
2. Bảng hướng dẫn số lượng thuốc bôi tại chỗ (dạng kem hoặc mỡ)
Vùng điều trị |
% diện tích thương tổn bề mặt |
Một lần bôi tối đa (tính bằng gam) |
Bôi hai lần một ngày/tối đa một tuần (gam) |
Ba lần một ngày/ tối đa một tuần (gam) |
Mặt |
3 |
1 |
15 |
20 |
Da đầu |
6 |
2 |
30 |
45 |
Một bàn tay |
3 |
1 |
15 |
20 |
Một cánh tay |
7 |
3 |
45 |
60 |
Thân trước |
14 |
4 |
60 |
90 |
Thân sau |
16 |
4 |
60 |
90 |
Một chân |
20 |
5 |
70 |
100 |
Vùng sinh dục |
1 |
1 |
15 |
20 |
Toàn bộ cơ thể |
100 |
30-40 |
450-500 |
600-1000 |
From New York University’s Dermatology Formulary |
3. Điều trị thuốc bôi tại chỗ bệnh vảy nến.
|
Corticosteroid bôi tại chỗ |
Dẫn xuất vitamin D bôi tại chỗ |
Tazaroten bôi tại chỗ |
Thuốc ức chế calcineurin bôi tại chỗ |
Cơ chế hoạt động |
Gắn kết với receptor corticosteroid, ức chế sao chép nhiều gen AP-1 và NF-kB gồm IL-1 và TNF alpha |
Gắn kết với receptor vitamin D, ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều gen, tác động đến sự sinh sản tế bào sừng |
Gắn kết với retinoid receptor, bình thường hoá và ức chế tăng sinh thượng bì |
Gắn kết với FK 506 và ức chế calcineurin, giảm các hoạt động sao chép của NF-AT, giảm sao chép cytokine gồm IL-2 |
Liều |
Dạng mạnh bôi 2 lần/ ngày x 2-4 tuần, sau đó bôi cách quảng |
Calcipatriol 0,005% bôi 2 lần/ngày (thường dùng thay thế cho corticosteroid dạng bôi) |
Dạng 0,05% hoặc 0,1%, kem hoặc gel, bôi hàng đêm |
Bôi hai lần mỗi ngày. |
Hiệu quả |
Rất hiệu quả nên điều trị ngắn ngày (short term) |
Hiệu quả tăng , phối hợp được với corticosteroid bôi tại chỗ và các phương pháp điều trị khác |
Tăng hiệu quả khi phối hợp với corticosteroid bôi tại chỗ |
Hiệu quả cho điều trị vảy nến mặt và nếp gấp nhưng ít hiệu quả cho vảy nến thể mảng mạn tính |
Tính an toàn |
Ức chế trục dưới đồi- tuyến yên- thượng thận Teo da, rạn da... |
Kích ứng tại vị trí bôi thuốc Tăng calci máu |
Kích ứng tại vị trí bôi thuốc |
Nhạy cảm, bỏng tại vị trí bôi thuốc. Có báo cáo cho thấy thuốc gây u lympho |
Chống chỉ định |
Quá mẫn vơi steroid, nhiễm trùng da |
Tăng calci máu, nhieemx độc vitamin D |
Phụ nữ có thai, quá mẫn với Tazaroten |
Thận trọng khi sử dụng ở trẻ em dưới 2 tuổi |
Lưu ý khi dùng kéo dài |
Điều trị kéo dài làm tăng tác dụng phụ |
Khi sử dụng kéo dài thuốc hấp thu kém, tác dụng ngược lại |
Phối hợp với steroid sẽ làm giảm teo da. Nếu đang điều trị kết hợp cả quang trị liệu thì liều chiếu UV cần giảm đi một phần ba |
Vì có báo cáo cho rằng thuốc gây bệnh ác tính nên gần đây FDA đưa thuốc vào cảnh báo (black-box) |
4. Quang trị liệu bệnh vảy nến:
|
UVB dải hẹp (NB-UVB; 310-331 nm) |
UVB dải rộng (BB-UVB) |
Psoralen và UVA (PUVA) |
Excimer Laser (308 nm) |
Liều |
Xác định MED Điều trị đầu tiên với 50% liều MED. Theo dõi 3-5 liệu trình. Tăng liều ít nhất 10% MED (theo Fitzatrick: da type 1-3: 10-15%; da type 4-6: 15-20%) |
Xác định MED Điều trị đầu tiên với 75% liều MED. Tăng liều ít nhất 10% MED (theo Fitzatrick: da type 1-3: 10-15%; da type 4-6: 15-20%) |
Liều dựa vào MPD, nếu test MPD không thực hiện được thì: liều đầu tiên: 0,5-2,0 J/cm, hai lần / tuần, sau đó tăng 40% liều / tuần cho đến khi đỏ da, sau đó tăng tối đa 20% liều /tuần. Không tăng khi liều đạt đến 15 J/cm |
2-6 MED hai lần / tuần. |
Hiệu quả |
Cải thiện hơn 70% sau 4 tuần điều trị. Hiệu quả hơn UVB dải rộng |
Cải thiện 47% sau 4 tuần điều trị. |
Cải thiện 70-90% |
Cải thiện 72% Với vảy nến có chỉ số PASI: 6,2 |
Tính an toàn |
Tổn hại da do ánh sáng, phát ban đa dạng do ánh sáng Tăng nguy cơ lão hoá da và ung thư da
|
Tổn hại da do ánh sáng, phát ban đa dạng do ánh sáng Tăng nguy cơ lão hoá da và ung thư da |
Tăng nguy cơ lão hoá da, u và ung thư da không hắc tố. Cần bảo vệ mắt khi chiếu có uống Psoralen |
Đỏ da, mụn nước, tăng nhiễm sắc… tác dụng phụ lâu dài chưa rõ. |
Chống chỉ định |
Tuyệt đối: Các rối loạn do nhạy cảm ánh sáng. Tương đối: Các thuốc làm tăng nhạy cảm ánh sáng, u hắc tố và ung thư da không hắc tố
|
Tuyệt đối: Các rối loạn do nhạy cảm ánh sáng. Tương đối: Các thuốc làm tăng nhạy cảm ánh sáng, u hắc tố và ung thư da không hắc tố
|
Tuyệt đối: Các rối loạn do nhạy cảm quang hoá, Tương đối: Đang điều trị các thuốc làm tăng nhạy cảm ánh sáng, Phụ nữ có thai. Trẻ em <10 tuổi. Ung thư da không hắc tố, rối loạn chức năng nặng các cơ quan. |
Tuyệt đối: Các rối loạn do nhạy cảm ánh sáng. Tương đối: Các thuốc làm tăng nhạy cảm ánh sáng, u hắc tố và ung thư da không hắc tố
|
Lưu ý |
Có thể đề kháng, khi đề kháng thì phối hợp điều trị toàn thân |
Có thể đề kháng, khi đề kháng thì phối hợp điều trị toàn thân |
<200 liều (hoặc <2000 J/cm UVA) được khuyến cáo. Phối hợp với retinoid uống có thể giảm liều tích luỹ UVA, hạn chế tác dụng phụ |
Điều trị chọn lọc trên thương tổn. Da bình thường không chiếu tia. |
MED: liều đỏ da tối thiểu; MPD: liều nhiễm độc tối thiểu; NB-UVB: Narrowband UVB; BB-UVB: Broadband UVB |
5. Điều trị toàn thân bệnh vảy nến:
|
Cyclosporin A |
Methotrexate |
Acitretin |
Cơ chế tác dụng |
Gắn cyclophilin, cắt phức hợp calcineurin, giảm NF-AT trên tế bào T, ức chế IL-2 và các cytokin khác |
Cắt men Dihydrofolate reductase, dẫn đến ức chế tổng hợp purine và pyrimidine. Còn cắt men AICAR transformylase dẫn đến tích luỹ chất kháng viêm adenosine |
Gắn với receptor acid retinoid dẫn đến cải thiện và bình thường hoá quá trình nhiễm sừng. |
Liều |
Có hai cách Liều cao từ đầu 5mg/kg/ngày, sau đó hạ liều Liều thấp từ đầu 2,5mg/kg/ngày, sau đó tăng mỗi 2-4 tuần cho đến liều 5mg/kg/ngày, giảm liều khi bệnh cải thiện. |
Bắt đầu với test liều 2,5mg, sau đó tăng liều đạt đến 10-15mg/tuần, tối đa 25-30mg/tuần. |
Liều khởi đầu 25-50mg/ngày, tăng dần và xác định liều đáp ứng. |
Hiệu quả |
90% bệnh nhân cải thiện rõ ràng |
50-75% bệnh nhân vảy nến nặng cải thiện |
Hầu hết có hiệu quả với đơn trị liệu |
Tính an toàn |
Nhiễm độc thận, tăng huyết áp, suy giảm miễn dịch, tăng nguy cơ ác tính nếu trước đó đã điều trị PUVA |
Ngộ độc gan, xơ gan, xơ phổi, dị dạng thai nhi hoặc thai chết lưu, phản ứng da nặng, nhiễm trùng cơ hội. |
Ngộ độc gan, tăng lipid máu, rụng tóc, dị dạng thai nhi hoặc thai chết lưu, nhiễm độc da niêm mạc |
Theo dõi |
Theo dõi huyết áp, công thức máu, magne, acid uric, lipid máu, phân tích nước tiểu. Kiểm tra xét nghiệm mỗi 2-4 tuần, sau đó mỗi tháng cùng với huyết áp. |
Kiểm tra công thức máu, chức năng gan hàng tuần, sau đó 4-6 tuần. Biopsy gan khi liều tích luỹ 1,5 gam |
Kiểm tra công thức máu, chức năng gan, lipid máu, test thai mỗi tuần trong 1 tháng, sau đó hàng tháng. Test thai hàng tháng đối vói phụ nữ |
Chống chỉ định |
Tuyệt đối: Tăng huyết áp không kiểm soát, Bất thường chức năng thận, Tiền sử hoặc đang mắc bệnh ác tính. |
Tuyệt đối: Phụ nữ có thai, cho con bú. Tương đối: Rối loạn chức năng gan, viêm gan, suy thận |
Tuyệt đối: Phụ nữ đang mang thai hoặc 3 năm sau khi hết dùng thuốc không được có thai và cho con bú. |
Lưu ý |
Điều trị ngắn cách quảng an toàn hơn điều trị kéo dài. |
Theo dõi thích hợp , điều trị kéo dài an toàn |
Retinoid phối hợp với PUVA , hạn chế tác dụng phụ và cải thiện điều trị. |
AICAR: 5-Aminoimidazole-4-Carboxamide Ribonucleotide |
6. Điều trị bệnh bằng các thuốc sinh học.
|
Alefacept |
Efalizumab |
Etanercept |
Infliximab |
Adalimumab |
Cơ chế |
Gắn với CD2 trên tế bào T, cắt dứt tương tác CD2-LFA3 |
Gắn với CD11a, cắt dứt tương tác của LFA-1 với phân tử kết dính tế bào lớp 1. Ức chế hoạt động tế bào T, ức chế kết dính tế bào sừng. |
Gắn kết TNF alpha và ly giải các hoạt động của nó. |
Là kháng thể đơn dòng ảo, có độ đặc hiệu, có ái tính và hấp dẫn cao với TNF alpha. |
Là kháng thể đơn dòng tái hợp với người đặc hiệu với TNF alpha. |
Liều |
15 mg tiêm bắp 1 lần/ tuần. |
Tiêm dưới da 0,7mg/kg Duy trì 1mg/kg/tuần |
Tiêm dưới da 25-50mg hai lần/ tuần |
Tiêm tĩnh mạch 5-10mg/kg hàng tuần |
40mg tiêm dưới da hàng tuần |
Hiệu quả |
PASI-75 ở tuần 14 |
PASI-75 ở tuần 12 |
PASI-75 ở tuần 12 |
PASI-75 ở tuần 10 |
PASI-75 ở tuần 24 |
Tính an toàn |
Hạ BC lympho, nhiễm trùng nặng, mắc bệnh ác tính. |
Nhiễm trùng nặng, xuất huyết giảm tiểu cầu |
Nhiễm trùng nặng, mắc bệnh ác tính, triệu chứng giống lupus (anti dsDNA dương tính) |
Tăng sinh bệnh lympho, bệnh ác tính, nhiễm trùng, suy tim, triệu chứng giống lupus (anti dsDNA dương tính) |
Nhiễm trùng, suy tim, triệu chứng giống lupus (anti dsDNA dương tính) |
Theo dõi |
Kiểm tra CD4 2 tuần 1lần |
Kiểm tra tiểu cầu thường xuyên |
Kiểm tra tuberculin |
Kiểm tra tuberculin |
Kiểm tra tuberculin |
PASI-75: PASI cải thiện 75%; LFA: kháng nguyên liên hợp với chức năng của tế bào lympho; TNF: yếu tố hoại tử u. |
7. Điều trị phối hợp bệnh vảy nến:
|
Vitamin D3 bôi tại chỗ |
Corticoid bôi tại chỗ |
Dithranol |
Tazaro tene |
UVB |
PUVA |
MTX |
CsA |
Acitretin |
++ |
+ |
+ |
+ |
++ |
++ |
- |
± |
CsA |
++ |
+ |
+ |
+ |
± |
- |
± |
|
MTX |
+ |
+ |
+ |
+ |
± |
± |
|
|
PUVA |
++ |
+ |
+ |
- |
± |
|
|
|
UVB |
+/++ |
+ |
+/++ |
+/++ |
|
|
|
|
Tazaro tene |
+ |
++ |
+ |
+ |
|
|
|
|
Dithra nol |
+ |
+ |
|
|
|
|
|
|
Corticoid bôi tại chỗ |
+/++ |
|
|
|
|
|
|
|
(-): chống chỉ định; (±): bằng chứng chưa đầy đủ; (+): phối hợp được; (++): phối hợp tốt; MTX: methotrexate; CsA: cyclosporin A |
Tin mới
- PHÂN BIỆT GIỮA ZONA, BỆNH VIÊM DA DO CÔN TRÙNG VÀ HERPES DA - 07/02/2015 02:48
- ĐIỀU TRỊ LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG NHƯ THẾ NÀO - 06/12/2014 08:51
- ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN NHƯ THẾ NÀO - 06/12/2014 08:46
- CÁCH ĐIỀU TRỊ MỚI BỆNH VẢY NẾN - 01/03/2014 08:20
- CÁCH ĐIỀU TRỊ MỚI VỀ VẢY NẾN - 25/02/2014 09:18
- ĐAU THẦN KINH SAU ZONA ĐIỀU TRỊ THẾ NÀO? - 14/09/2013 07:55
- SINH TỐ, KHÓANG CHẤT TRONG BỆNH DA - 28/11/2012 10:53
- DINH DƯỠNG TRONG BỆNH DA - 28/11/2012 10:51
Các tin khác
- VIÊM DA ĐẦU CHI RUỘT - 08/11/2012
- NGỨA - 08/11/2012
- CẤU TRÚC DA BÌNH THƯỜNG - 08/11/2012
- CHỨC NĂNG CỦA DA - 08/11/2012
- TRỨNG CÁ - 08/11/2012
- NÁM DA (MELASMA) - 08/11/2012
- BỆNH MỤN CÓC - 08/11/2012
- BỆNH THỦY ĐẬU VÀ BỆNH ZONA - 08/11/2012
- NGỨA HẬU MÔN- NGUYÊN NHÂN VÀ CHữA TRị - 03/11/2012
- 7 chứng bệnh do làm đẹp - 01/11/2012